Tỷ giá hối đoái là gì? Phân loại tỷ giá hối đoái – VayTaiChinh.vn

Tỷ giá hối đoái là thuật ngữ thường được sử dụng đặc biệt khi bạn cần chuyển đổi đơn vị tiền tệ. Ví dụ từ đồng đô la Mỹ sang đồng Việt Nam. Nói cách khác, tỷ giá hối đoái là số lượng đơn vị tiền tệ của nước này để mua được một đơn vị ngoại tệ khác.

Xem chi tiết bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn rất nhiều về tỷ giá hối đoái là gì. Đặc biệt là vai trò của chúng trong nền kinh tế thị trường hiện nay.

[external_link_head]

Tỷ giá hối đoái là gì?

Tỷ giá hối đoái là thuật ngữ thường được sử dụng đặc biệt khi bạn cần chuyển đổi đơn vị tiền tệ. Ví dụ từ đồng đô la Mỹ sang đồng Việt Nam. Nói cách khác, tỷ giá hối đoái là số lượng đơn vị tiền tệ của nước này để mua được một đơn vị ngoại tệ khác.

Tỷ giá hối đoái là gì? Phân loại tỷ giá hối đoái - VayTaiChinh.vn
Tỷ giá hối đoái là kết quả của mối quan hệ cung cầu trong thị trường quốc tế

Tuy nhiên ở Mỹ vs Anh thì định nghĩa về bản chất giống như từ ngữ nhược nhau như sau. Tỷ giá hối đoái là số lượng đơn vị ngoại tệ cần thiết để mua 1 đồng Đô la hoặc 1 đồng bảng Anh.

Tỷ giá hối đoái có những loại nào?

Tỷ giá hối đoái có nhiều loại khác nhau. Vay tài chính sẽ chia sẻ đến bạn một số loại tỷ giá hối đoái phổ biến hiện nay.

  • Miễn lãi suất

    55%

  • Ưu đãi

    N/A

  • Hoàn tiền (Cashback)

    5%

  • Hạn mức

    1,200,000,000 đ

  • Phí thường niên

    1,299,000

    [external_link offset=1]

Tỷ giá hối đoái mua bán

Đây là loại tỷ giá hối đoái thường gặp nhất trên thị trường. Theo đó được hiểu như sau:

  • Tỷ giá mua: là tỷ giá mà ngân hàng mua ngoại hối vào
  • Tỷ giá bán: là tỷ giá mà ngân hàng bán ngoại hối ra

Tỷ giá hối đoái theo đối tượng

Tỷ giá hối đoái theo đối tượng xác định tỷ giá cũng được chia theo 2 loại:

  • Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do ngân hàng trung ương của đất nước xác định. Khi đó, các ngân hàng thương mại khác sẽ căn cứ tỷ giá chính thức này để ấn định tỷ giá mua bán ngoại tệ.
  • Tỷ giá thị trường: là loại tỷ giá hình thành dựa vào mối quan hệ cung cầu trên thị trường hối đoái.

Tỷ giá hối đoái căn cứ kỳ hạn

Cũng được chia làm 2 loại nhỏ bao gồm:

  • Tỷ giá giao ngay, hay còn được gọi tắt là SPOT. Đây là tỷ giá do tổ chức tín dụng niêm yết giá tại thời điểm giao dịch hoặc theo thỏa thuận.
  • Tỷ giá giao dịch kỳ hạn, hay còn được gọi tắt là FORWARDS. Đây là tỷ giá do tổ chức tín dụng tự tính toán theo thỏa thuận. Tuy nhiên cần đảm bảo được biên độ quy định của Ngân hàng Nhà nước.

Làm sao để xác định được tỷ giá hối đoái?

Để xác định được tỷ giá hối đoái thì chúng ta quay trở lại về bản chất của chúng. Chính vì sự phụ thuộc vào mối quan hệ cung cầu trong thị trường ngoại hối nên xác định tỉ giá cũng khá đơn giản. Thường được thực hiện băng nhiều phương pháp khác nhau.

Xác định dựa trên cơ sở ngang giá vàng

Đây là phương pháp khá dễ hiểu như sau. Đầu tiên ta so sánh tỉ lệ hàm lượng vàng giữa hai đồng tiền khác nhau, từ đó tính được tỷ giá hối đoái giữa 2 nước.

Ví dụ: Một bảng Anh sẽ có giá trị bằng 2,133 gam. Trong khi đó 1 Đôla Mỹ sẽ có giá trị bằng 0,737 gam. Như vậy tỉ giá hối đoái giữa đồng GBP và USD sẽ là: 1 GBP = 2,895 USD

Xác định dựa trên cơ sở cân bằng sức mua

Sức mua giữa 2 đồng tiền chính là cách để xác định được tỷ giá hối đoái. Điều đó có nghĩa là chúng ta so sánh giá cả hàng hóa, dịch vụ, xuất nhập khẩu,…

Ví dụ: Mua một loại hàng hóa bằng USD sẽ có giá trị 10 USD, trong khi mua bằng đồng AUD sẽ có giá trị là 15 AUD. Như vậy có thể tính được tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền là 1 USD = 1,5 USD.

Đương nhiên, tỷ giá này không thường xuyên được sử dụng. Đặc biệt không sử dụng cho các nghiệp vụ kinh doanh, tín dụng cũng như thị trường thanh toán quốc tế.

  • Miễn lãi suất

    55%

  • Ưu đãi

    N/A

  • Hoàn tiền (Cashback)

    30%

  • Hạn mức

    600,000,000 đ

  • Phí thường niên

    899,000

Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

Chắc chắn bạn đã từng nghe đến những tuyên bố của các tổng thống Mỹ cho một bản hiệp định kinh tế. Điều đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị của đồng USD cũng như những đồng tiền liên quan trọng chính sách kể trên.

Tỷ giá hối đoái là gì? Phân loại tỷ giá hối đoái - VayTaiChinh.vn
Các chính sách kinh tế có tác động mạnh mẽ đến tỷ giá hối đoái

Đây cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái của giữa quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên tại sao chúng lại có mối liên hệ và chúng được kiểm soát như thế nào. Mời bạn cùng Vay tài chính tham khảo những yếu tố ảnh hưởng đến thị trường nói chung hay tỷ giá hối đoái nói riêng.

Lạm phát

Lạm phát hay nói đơn giản này những chính sách hoặc sự suy thoái nào đó, nguyên nhân dễ đến đồng tiền bị mất giá trị so với các đồng tiền của nước khác. Khi đó sẽ phải có rất nhiều tiền để có thể chuyển đổi ngoại hối với nước khác.

Ví dụ: Giả sự tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam rơi vào mức cực kỳ cao thì việc bỏ ra cả triệu đồng để mua ổ bánh mì cũng hoàn toàn có thể xảy ra.

Để hạn chế được điều này thì ngân hàng nhà nước kết hợp với chính phủ, bộ kinh tế sẽ thúc đầy thay đổi chính sách kinh tế sao cho phù hợp với từng điều kiện.

[external_link offset=2]

Tương tự, nếu lạm phát xuống mức thấp nhất thì đồng tiền sẽ có giá trị. Khi đó để đổi ngoại tệ, bạn sẽ phải thanh toán ít hơn một khoản tiền cho ngoại tệ như trong quá khứ (khi lạm phát tăng cao).

Thu nhập của quốc gia

Thu thập của quốc gia có thể ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá ngoại tệ. Khi thu nhập quốc gia tăng thì mọi người sẽ có xu hướng sử dụng đồ nhập khẩu, từ đó cầu ngoại tệ tăng lên.

Ngoài ra nếu thu nhập cao thì người dân sẽ tăng mức chi tiêu trong nước. Từ đó khiến tỷ lệ lạm phát cao. Thông qua nhân tố lạm phát kể trên sẽ làm tăng tỷ giá hối đoái.

Ảnh hưởng của lãi suất

Lãi suất tức nói đến lãi suất tiền gửi ngân hàng cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư. Từ đó ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái giữa các quốc gia.

Tỷ giá hối đoái là gì? Phân loại tỷ giá hối đoái - VayTaiChinh.vn
Lãi suất ảnh hưởng đến xu hướng đầu tư ngoại tệ

Ví dụ dễ hiểu như sau: Khi lãi suất tiền gửi ngân hàng tại Việt Nam thấp hơn ở Mỹ thì các nhà đầu tư sẽ có khuynh hướng gửi tiền tại các ngân hàng Mỹ. Khi đó sẽ làm giảm tỷ giá hối đoái USD và còn tỷ giá hối đoái VND sẽ tăng. Điều này làm đồng nội tệ bị mất giá.

Ngoài những yếu tố trên thì cũng còn rất nhiều các yếu tố khác ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Ví dụ như: sự trao đổi thương mại giữa các nước,…

Đến đây, bạn đã hiểu tất cả về tỷ giá hối đoái nhưng vẫn chưa hiểu thật sự chúng có vai trò gì. Ngay trong mục dưới đây chúng tôi sẽ liệt kê một số vai trò chính của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế.

  • Miễn lãi suất

    55%

  • Ưu đãi

    N/A

  • Hoàn tiền (Cashback)

    2%

  • Hạn mức

    1,200,000,000 đ

  • Phí thường niên

    1,299,000

Vai trò của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế?

Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế. Trong nhiều khía cạnh khác nhau, cụ thể như sau:

  • Giữ vai trò là thước đo sức mua của tiền tệ: Điều này được hiểu rằng dựa vào tỷ giá hối đoái hoàn toàn có thể biết rằng sức mua của mỗi nền kinh tế như thế nào. Từ đó sẽ có chính sách kinh tế hiệu quả hơn.
  • Ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu: điều này có ý nghĩa quan trọng bởi nếu đồng nội tệ mất giá thì hàng hóa xuất khẩu sẽ rẻ hơn nhiều. Tương tự hàng hóa nhập vào sẽ có giá cao hơn.
  • Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của nền kinh tế và tình trạng lạm phát.

Như vậy, tỷ giá hối đoái có ý nghĩa cực kì quan trọng và tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia. Chính vì điều này, khi hiểu rõ được tỷ giá hối đoái sẽ giúp bạn có nền tảng tốt nhất trong hoạt động đầu tư cũng như giúp cho nhà nước có chính sách, giải pháp kinh tế phù hợp. [external_footer]