Chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các thời kỳ – Ocean Securities

Chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các thời kỳ gắn liền với những biến động của lịch sử Việt Nam. Các chính sách thể hiện được sự sâu sát của Nhà nước góp phần thúc đẩy nền kinh tế với những bước tăng trưởng vượt bậc. 

[external_link_head]

Chính sách tỷ giá của Việt Nam là gì? 

Chính sách tỷ là là một trong các hoạt động của Chính phủ cụ thể là Ngân hàng Trung ương thông qua một hệ thống công cụ để duy trì tỷ giá cố định. Đồng thời, có những tác động khiến cho tỷ giá phù hợp hơn với các mục tiêu của chính sách kinh tế của một quốc gia. 

Chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các thời kỳ - Ocean Securities
Chính sách tỷ giá của Việt Nam

Căn cứ vào mức độ can thiệp của Chính phủ có thể phân chia thành các loại chế độ tỷ giá cơ bản cụ thể là: chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, tỷ giá thả nổi điều tiết và tỷ giá cố định. 

STT

Chế độ tỷ giá  Đặc điểm  Ưu điểm 

Nhược điểm

1 Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn Tỷ giá xác định dựa trên mối quan hệ cung – cầu. Ở đây không xuất hiện can thiệp của Ngân hàng trung ương hay của Chính phủ.  – Cân bằng cán cân thanh toán. 

– Giữ vững tính độc lập của hệ thống chính sách tiền tệ.

-Nền kinh tế được tăng cường tính ổn định. 

– Xuất hiện hoạt động đầu cơ, gia tăng lạm phát và nợ nước ngoài. 

– Ảnh hưởng tới tâm lý đầu tư của khách hàng. 

2 Tỷ giá thả nổi điều tiết Là chế độ tỷ giá mà Ngân hàng trung ương có can thiệp duy trì tỷ giá biến động tại một vùng cụ thể.  – Vai trò của  Ngân hàng trung ương được nâng cao.

– Tỷ giá được ổn định ở mức phù hợp. 

– Hạn chế khả năng lưu thông của tỷ giá giữa các quốc gia. 

– Tỷ giá được điều chỉnh ở mức độ phù hợp. 

2 Tỷ giá cố định Là chế độ tỷ giá mà Ngân hàng trung ương các nước duy trì mức giá cố định (tỷ giá trung tâm). Mức tỷ giá chỉ chênh lệch ở mức độ nhỏ quanh mức tỷ giá trung tâm đã định trước.  – Thương mại quốc tế được thúc đẩy tăng trưởng. 

– Chính sách kinh tế vĩ mô của các nước thực hiện kỷ luật hơn. 

– Hợp tác quốc tế giữa các quốc gia được tăng cường.

– Các thị trường diễn ra hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh. 

– Phá giá đồng tiền.

Chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các thời kỳ

Chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các thời kỳ có những đặc trưng cụ thể. Những biến đổi này phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội tại thời điểm đó. Chính sự điều chỉnh kịp thời, sâu sát của Chính phủ, Ngân hàng Trung ương mà các chính sách tỷ giá của nước ta đã mang lại những hiệu quả vô cùng tích cực. 

[external_link offset=1]

Chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các thời kỳ - Ocean Securities
Mỗi thời kỳ chính sách tỷ giá có sự thay đổi linh hoạt

Thời kỳ 

Cơ chế áp dụng  Đặc điểm chính sách tỷ giá 

Trước năm 1989

Cơ chế nhiều tỷ giá 

– Chính sách tỷ giá thị trường tự do tồn tại cùng với tỷ giá Nhà nước. 

– Trong hệ thống tỷ giá tồn tại 3 tỷ giá chính thức. 

0976080346

Ngân hàng Nhà nước neo tỷ giá tại biên độ đã được điều chỉnh

– Tỷ giá chính thức được quy định là (OER).

– OER được Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh căn cứ trên các tín hiệu lạm phát, lãi suất, tỷ giá thị trường tự do và cán cân thanh toán. 

– Tỷ giá giao dịch được thiets lập trong biên độ +/-5%. 

– Giai đoạn này việc sử dụng ngoại tệ được kiểm soát vô cùng nghiêm ngặt.

0976080346

Neo tỷ giá trong biên độ 

– Việc sử dụng ngoại tệ được kiểm soát chặt chẽ hơn bao giờ hết. 

– Thành lập một quỹ dự trữ ngoại tệ góp phần ổn định tỷ giá. 

– Thành lập hai sàn giao dịch ngoại tệ tại TP HCM và Hà Nội. Ngân hàng Nhà nước can thiệp sâu rộng hoạt động trên hai sàn. 

– Tỷ giá ngân hàng thương mại dao động thấp hơn 0,5% so với mức mà tỷ giá chính thức đã quy định.

0976080346

Cơ chế tỷ giá neo cố định

– Thị trường ngoại hối liên ngân hàng được hình thành.

– Tỷ giá chính thức (OER) chính thức được hình thành căn cứ trên tỷ giá liên ngân hàng. 

– Tỷ giá tại ngân hàng thương mại dao động trong biên độ +/-5%. Cuối năm 1996 biên độ tăng lên +/-1%. 

– OER giữ mức 11.1000 VND/USD.

0976080346

Neo tỷ giá với biên độ được điều chỉnh 

[external_link offset=2]

– Biên độ tỷ giá ở Ngân hàng thương mại so với OER nới rộng từ +-1% – +-5%. Cuối năm 1997 tăng từ +-5%-+-10%. Sau đó năm 1998 lại được hạ xuống không quá 7%.

– Tháng 2/1998, OER được điều chỉnh lên 11.800  VND/USD và 12.998 VND/USD. 

0976080346

Cơ chế tỷ giá cố định

– Biên độ tỷ giá giảm còn không quá 0,1% tại các Ngân hàng thương mại. 

– OER điều chỉnh ổn định mức 14.000VND/USD.

0976080346

Cơ chế tỷ giá có điều chỉnh 

– OER điều chỉnh từ 14.000VND/USD (Năm 2001) tăng lên 16.100 VND/USD (Năm 2007). 

– Biên độ tỷ giá ở các ngân hàng thương mại tăng lên từ +-0,25% và +-0.5%. 

2008 – 2013

Cơ chế tỷ giá được điều chỉnh

– OER được điều chỉnh từ mức 16.100 VND/USD tăng lên 16.500 VND/USD chạm đỉnh năm 2011 là 18.932 VND/USD. 

– Biên độ tỷ giá được điều chỉnh từ +-0.75% lên +-2% và đến năm 2011 là +-3%.

2013 đến nay Chính sách ổn định tỷ giá

– Tỷ giá vẫn duy trì ổn định ở mức +-0,5%. 

– Dự trữ ngoại hối hơn 90 tỷ USD. 

Giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách tỷ giá của nước ta

Trước những diễn biến phức tạp của tỷ giá trong nước, Ngân hàng Nhà nước đã có những biện pháp tích cực để nâng cao hiệu quả chính sách tỷ giá. Các giải pháp này được triển khai sâu rộng và đồng bộ. Đảm bảo duy trì và phát triển của tỷ giá trong nước. 

Chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các thời kỳ - Ocean Securities
Thực hiện đồng bộ chính sách ổn định tỷ giá tại thị trường Việt Nam

– Hoàn thiện thể chế thông qua các quy định về quản lý hoạt động kinh doanh.

– Điều chỉnh bình ổn thị trường ngoại tệ và thị trường vàng. 

– Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát thị trường ngoại hối và thị trường vàng. 

Kết luận

Chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các thời kỳ cho thấy sự linh hoạt của Chính phủ trong đó chủ yếu là Ngân hàng trung ương. Các chính sách đưa ra phù hợp với xu thế của thời đại. Tạo điều kiện ổn định và phát triển nền kinh tế của cả nước.  [external_footer]