【Chính sách tài khóa là vì】Vai trò trong kinh tế vĩ mô và Việt Nam

Chính sách tài khóa là gì? Chính sách tài khóa (Tiếng anh: Fiscal Policy) là một công cụ để chính phủ tác động đến nền kinh tế quốc gia thông qua thuế và chi tiêu công. Đây là một công cụ tác động đến chính sách kinh tế vĩ mô chính vì vậy chỉ có Chính phủ trung ương mới có quyền và chức năng thực thi chính sách tài khóa này, ở chính quyền địa phương thì không thể sử dụng.

Chính sách tài khóa được ví như “bàn tay vô hình” của Chính phủ nhằm can thiệp đến tình hình kinh tế của một Quốc gia hay vùng lãnh thổ. Đặc biệt là trong những thời điểm lạm phát quá cao hay có tốc độ tăng trưởng GDP không đạt kỳ vọng thì chính sách tài khóa được xem như là công cụ ngắn hạn để cải thiện tình hình.

[external_link_head]

【Chính sách tài khóa là vì】Vai trò trong kinh tế vĩ mô và Việt Nam

Chính sách tài khóa là gì?

Mục tiêu và vai trò của chính sách tài khóa trong kinh tế vĩ mô

Chính sách tài khóa? Nguồn: Kinh Tế Học Đơn Giản

Tài khóa (Tiếng anh: Fiscal) là chu kỳ trong thời gian 12 tháng, có hiệu lực báo cáo dự toán và quyết toán hàng năm của ngân sách nhà nước cũng như của các doanh nghiệp. Do đó, bạn có thể hiểu nôm na thuật ngữ này như “năm tài chính” hoặc “năm quyết toán thuế”.

Nhà kinh tế học Keynes phát triển các lý thuyết về chính sách tài khóa để nhằm đối phó với những suy thoái của nền kinh tế. Do đó, mục đích của chính sách tài khóa là để tạo ra tăng trưởng kinh tế lành mạnh.

Trong thực tế chính sách tài khóa được chính phủ sử dụng như sau: 

– Kinh tế có dấu hiệu bất ổn: chính sách tài khóa được sử dụng để đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng khi suy thoái hoặc phát triển quá mức.

– Khắc phục những thất bại của thị trường: thông qua việc phân bổ lại các nguồn lực kinh tế nhờ vào chính sách chi tiêu công và thu thuế.

– Phân phối và tái phân phối tổng sản phẩm quốc dân: điều chỉnh phân phối tài sản, cơ hội, thu nhập hay rủi ro từ thị trường.

【Chính sách tài khóa là vì】Vai trò trong kinh tế vĩ mô và Việt Nam

[external_link offset=1]

Vai trò chính sách tài khóa

Hạn chế của chính sách tài khóa tài khóa tích cực

– Trễ thời gian: thông thường mất khoảng 6 đến 12 tháng thì Chính phủ mới đủ số liệu đáng tin cậy để nhận ra sự thay đổi tổng cầu của thị trường. Sau khi đưa ra chính sách tài khóa, thì cũng mất thêm một khoảng thời gian để Chính phủ thực thi những quyết định của mình.

– Không biết được quy mô tác động cụ thể: của việc điều chỉnh chi tiêu lên các biến số của kinh tế quỹ mô đã dự tính trước đó. Nếu có thể dự tính được thì cũng chỉ dựa vào các số liệu cơ sở đã được xử lý trong quá khứ từ đó dẫn đến mức độ hiệu quả của chính sách tài khóa.

– Có những tác động tiêu cực nhất định đến nền kinh tế quỹ mô nếu sử dụng đúng cách như: nền kinh tế đang bị suy thoái ==> sản lượng thực tế > sản lượng tiềm năng ==> thâm hụt ngân sách (thu được ít thuế hơn) ==> gia tăng lạm phát và nợ chính phủ.

【Chính sách tài khóa là vì】Vai trò trong kinh tế vĩ mô và Việt Nam

Chính sách tài khóa không đúng rất dễ dẫn đến nợ công

Công cụ của chính sách tài khóa là gì?

Chính sách tài khoá sử dụng 2 công cụ nào? Top Kinh Doanh đã chia sẻ ở trên, chính phủ áp dụng chính sách tài khóa thông qua thuế và chi tiêu, đây chính là hai công cụ của chính sách này.

1. Công cụ thuế

– Thuế (Tax): Khoản khí mà một cá nhân hay pháp nhân phải trả cho chính phủ để tài trợ cho các khoản chi tiêu công.

– Thuế trực thu (Direct Taxes): Thuế đánh trực tiếp lên tài sản / thu nhập của người dân. Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân,…

– Thuế gián thu: Thuế đánh gián tiếp lên giá trị hàng hóa/dịch vụ trong sản xuất, tiêu dùng. Ví dụ: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng,…

2. Chi tiêu chính phủ

Chi tiêu chính phủ (Government Spending): Các khoản chi tiêu, đầu tư của chính phủ để phục vụ cho đời sống người dân và kinh tế quốc gia. Chi tiêu chính phủ có thể bao gồm chi tiêu thường xuyên (các khoản chi cho an ninh quốc phòng, y tế, giáo dục,..) và chi đầu tư (các khoản chi cho cơ sở hạ tầng,…).

Các chính sách tài khóa

2 loại chính sách tài khóa đó là chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tài khóa thắt chặt. Bạn có thể hiểu đơn giản bằng hai trường hợp sau:

【Chính sách tài khóa là vì】Vai trò trong kinh tế vĩ mô và Việt Nam

Các chính sách tài khóa

1. Chính sách tài khóa mở rộng

Chính sách tài khóa mở rộng khi nền kinh tế quốc gia bị suy thoái, chính phủ có thể tăng mức chi tiêu, giảm thuế suất để thúc đẩy kinh tế (Chi tiêu > Thuế). Tuy nhiên, một lưu ý rằng chính sách tài khóa mở rộng nếu không được chính phủ kiểm soát chặt chẽ có thể dẫn đến hình thành lạm phát.

【Chính sách tài khóa là vì】Vai trò trong kinh tế vĩ mô và Việt Nam

Chính sách tài khóa mở rộng

2. Chính sách tài khóa thắt chặt

Chính sách tài khóa thắt chặt thì ngược lại, khi nền kinh tế quốc gia có dấu hiệu lạm phát, chính phủ có thể giảm chi tiêu, tăng thuế suất để cân bằng lại nền kinh tế.

【Chính sách tài khóa là vì】Vai trò trong kinh tế vĩ mô và Việt Nam

Chính sách tài khóa thắt chặt

[external_link offset=2]

So sánh chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa

Chỉ tiêu so sánh Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa
Giống nhau Đều là chính sách/công cụ được thực hiện để ổn định nền kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
Khác nhau
Khái niệm Là chính sách sử dụng các công cụ của hoạt động tín dụng và ngoại hối để ổn định tiền tệ, từ đó ổn định nền kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng và phát triển. Là công cụ nhằm sử dụng chi tiêu của chính phủ và thu ngân sách (thuế) để tác động đến nền kinh tế.
Người tạo chính sách Ngân hàng trung ương là cơ quan tổ chức thực hiện các chính sách tiền tệ. Là công cụ chỉ có chính phủ mới có quyền và chức năng thực hiện
Mục tiêu Mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả, tăng trưởng GDP, giảm thất nghiệp. Hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn.
Công cụ thực hiện chính sách Lãi suất; dự trữ bắt buộc; chính sách tỷ giá hối đoái; nới lỏng định lượng; nghiệp vụ thị trường mở… Thuế và số tiền chi tiêu của chính phủ

Chính sách tài khóa Việt Nam năm 2020

Đánh giá chính sách tài khóa Việt Nam năm 2020 từ IMF

Như chúng ta đã biết năm 2020 vừa qua, Việt Nam cũng như toàn thế giới phải đối mặt với dịch bệnh Covid-19. Đại dịch không chỉ làm tổn thất về mặt sức khỏe, tính mạng con người mà còn ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.

Do đó, việc thực hiện hợp lý kết hợp giữa các chính sách từ chính phủ là điều hết sức quan trọng, trong đó có chính sách tài khóa. Theo số liệu thống kê, ngân sách nhà nước giảm mạnh so với dự toán nhưng nhờ việc tiết kiệm chi tiêu, nhà nước vẫn có khả năng hỗ trợ nền kinh tế.

Cụ thể, nhà nước đã ra sức hỗ trợ người dân nằm trong hộ nghèo, cận nghèo bằng tiền mặt. Đồng thời, giảm thuế đối với các hộ kinh doanh phải thực hiện giãn cách xã hội. (Nguồn: tapchitaichinh.vn).

Kết lại chính sách tài khóa là gì?

Chính sách tài khóa là một công cụ để chính phủ tác động đến nền kinh tế quốc gia thông qua thuế và chi tiêu công theo hướng tích cực. Nếu sử dụng chính sách tài khóa đúng thời gian, đúng mục đích sẽ giúp nền kinh tế tăng trưởng ổn định. Nếu sử dụng sai dễ dẫn đến tình trạng nợ công và lạm phát bùng mạnh.

Một số câu hỏi liên quan đến chính sách tài khóa?

1. Khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng sẽ làm cho?

Tăng mức chi tiêu công, giảm thuế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhưng có thể dẫn đến lạm phát nếu không được kiểm soát tốt.

2. Chính sách giảm lãi suất chiết khấu của ngân hàng trung ương là một dạng của chính sách tài khóa mở rộng?

Lãi suất tái chiết khấu là mức lãi suất do ngân hàng Trung ương quyết định dựa vào mục tiêu của chính sách tài khóa trong từng điểm nhất định và chiều hướng biến động lãi suất trên thị trường liên ngân hàng.

Chính vì hoạt động tái chiết khấu “bơm” tiền cho các ngân hàng thương mại nên thông thường lãi suất tái chiết khấu < lãi suất chiết khấu. Nhưng khi cần kiểm soát lạm phát hoặc phạt các ngân hàng thương mại vi phạm về thanh toán thì ngân hàng trung ương sẽ ấn định lãi suất tái chiết khấu > lãi suất chiết khấu của ngân hàng thương mại.

【Chính sách tài khóa là vì】Vai trò trong kinh tế vĩ mô và Việt Nam

Bài viết liên quan:

  • Chính sách tài khóa mở rộng là gì?
  • Chính sách tài khóa thắt chặt là gì?
  • Chính sách tiền tệ là gì?

【Chính sách tài khóa là vì】Vai trò trong kinh tế vĩ mô và Việt Nam [external_footer]