Chế độ dưỡng sức khi sinh mổ tính như thế nào?

Chế độ dưỡng sức khi sinh mổ tính như thế nào?

Trả lời:

[external_link_head]

1. Điều kiện hưởng chế độ thai sản

Theo quy định tại Điều 14 Nghị định 152/2006 :

Điều kiện hưởng chế độ thai sản theo Điều 38 Luật bảo hiểm xã hội 2014 được quy định như sau:

Điều 38. Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi

Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.

Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.

Theo quy định tại Điều 139 Bộ luật lao động 2019 về Nghỉ thai sản:

Điều 139. Nghỉ thai sản

[external_link offset=1]

1. Lao động nữ được nghỉ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng; thời gian nghỉ trước khi sinh không quá 02 tháng.

Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.

2. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.

3. Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương sau khi thỏa thuận với người sử dụng lao động.

4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng nhưng người lao động phải báo trước, được người sử dụng lao động đồng ý và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.

5. Lao động nam khi vợ sinh con, người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi, lao động nữ mang thai hộ và người lao động là người mẹ nhờ mang thai hộ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.

– Xem xét điều kiện hưởng chế độ thai sản có thể thấy, người lao động đã đóng đủ 9 tháng Bảo hiểm xã hội trong thời gian 12 tháng trước khi sinh (tháng 4/2014 đến tháng 3 năm 2015) nên đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản. Người lao động được phép nghỉ chế độ thai sản trước khi sinh không quá 02 tháng. Vì vậy, nếu người lao động xin phép nghỉ trước khi sinh hơn 2 tháng, và người sử dụng lao động đồng ý thì thời gian vượt quá 2 tháng này không được tính để hưởng chế độ thai sản, mà thời gian này được tính là nghỉ việc riêng không hưởng lương theo quy định . Thời gian để tính nghỉ hưởng chế độ thai sản là 2 tháng trước khi sinh: tháng 2, tháng 3; và 4 tháng sau sinh: tháng 4, 5, 6, 7.

2. Thủ tục hưởng chế độ thai sản:

+ Thủ tục hưởng chế độ thai sản do người lao động thực hiện do người lao động chưa chấm dứt hợp đồng.

Bước 1: Người lao động nộp hồ sơ ghi tại mục thành phần, số lượng hồ sơ cho BHXH quận/huyện nơi cư trú.

Bước 2: BHXH quận/huyện: Tiếp nhận hồ sơ; giải quyết chế độ, chi trả trợ cấp và trả hồ sơ đã giải quyết cho người lao động.

Hồ sơ hưởng chế độ thai sản:

1. Sổ bảo hiểm xã hội.

2. Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con hoặc giấy chứng tử trong trường hợp sau khi sinh con mà con chết hoặc mẹ chết.

Trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu, người lao động thực hiện các biện pháp tránh thai phải có giấy xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền; nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi phải có chứng nhận theo quy định của pháp luật.

[external_link offset=2]

3. Xác nhận của người sử dụng lao động về điều kiện làm việc đối với người lao động làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc xác nhận của người sử dụng lao động đối với lao động nữ là người tàn tật.

4. Danh sách người hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập.

2. Căn cứ vàoNghị định 105/2014/NĐ-CP

Điều 2. Mức đóng bảo hiểm y tế

1. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng của các đối tượng được quy định như sau:

a) Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động đối với đối tượng quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 12 sửa đổi, bổ sung của Luật Bảo hiểm y tế.

Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản;

Như vậy, Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định thì vẫn phải đóng bảo hiểm y tế và do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng. Pháp luật không quy định việc không được hưởng chế độ thai sản thì công ty bị truy thu 4,5% tiền lương tháng.

Người lao động khi có căn cứ cho răng có quyết định, hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, xâm phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình có thể khiếu nại theo quy định của pháp luật ( ĐIều 130, ĐIều 131 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006).

Trên đây là những tư vấn của chúng tôi về vấn đề của bạn. Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và lựa chọn công ty chúng tôi! Trân trọng./.[external_footer]