Cách lấy lại tiền khi bị lừa đảo trên mạng xã hội Facebook Zalo

Văn phòng trung tâm tình báo Hoàn Cầu Việt Nam hướng dẫn các bạn cách lấy lại tiền khi bị lừa đảo trên mạng xã hội Facebook, Zalo, nếu các bạn bị các đối tượng lùa đảo chiếm đoạt tài sản qua một phương tiện khác như bị lừa đảo trên App, qua số điện thoại, qua tài khoản ngân hàng… Thì các bạn cũng áp dụng cách thức tương tự.

[external_link_head]

Các bạn lưu ý, văn phòng trung tâm tình báo Hòa Cầu Việt Nam chỉ hướng dẫn các bạn cách lấy lại tiền khi bị lừa đảo qua mạng, các bạn thực hiện theo thứ tự mà chúng tôi hướng dẫn ở dưới, chúng tôi không có thẩm quyền nhận tố giác tội phạm lừa đảo qua điện thoại, do vậy các bạn vui lòng không gọi điện thoại cho chúng tôi để tố cáo đối tượng lừa đảo.

1. Cách lấy lại tiền khi bị lừa đảo trên mạng xã hội Facebook, Zalo

1.1. Thế nào là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng?

Trước khi làm đơn tố cáo, khởi kiện để lấy lại tiền khi bị lừa đảo trên mạng thì các bạn phải xác định được như thế nào là hành vi lừa đảo? Liệu trường hợp của bạn có được coi là lừa đảo hay không? Khi xác định được chính xác vấn đề của bạn thì lúc đó bạn mới có thể tự tin khởi kiện lấy lại tiền được.

Thế nào là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản? Theo quy định tại điều 174 bộ luật hình sụ 2015 thì tội lừa đảo là hành vi “dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu VNĐ đồng trở lên hoặc dưới 0976080346 đồng nhưng thuộc các trường hợp thuộc điểm a, b, c, d của khoản 1 điều 175 bộ luật hình sự 2015″ thì được coi là hành vi lừa đảo.

Như vậy, các bạn cần phải xem xét xem các bạn bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản với giá trị  bao nhiêu tiền, nếu dưới 2 triệu đồng nhưng có thuộc các điểm kể trên hay không, sau đó mới tiến hành tố cáo, khởi kiện đối tượng để đòi lại tiền theo quy định của pháp luật.

1.2. Cách lấy lại tiền khi bị lừa đảo trên mạng xã hội Facebook, Zalo

– Bước 1: Thu thập thông tin đối tượng lừa đảo

Đầu tiên, các bạn cần phải thu thập các thông tin cá nhân của đối tượng lừa đảo để ghi vào đơn tố cáo, nếu như các bạn nộp đơn mà trong đó không có thông tin của bị đơn thì Tòa án sẽ không biết người đó là ai để mà giải quyết.

( Thu thập thông tin – Ảnh minh họa )

Những thông tin cơ bản nhất mà bạn phải cung cấp cho Tòa án là: Họ tên, địa chỉ ( thường trú / tạm trú ) của đối tượng lừa đảo, số điện thoại của đối tượng lừa đảo, số chứng minh thư / căn cước công dân của đối tượng lừa đảo. Đây là những thông tin ít nhất mà bạn phải cung cấp cho Tòa án để được thụ lý và giải quyết vụ việc.

Nhiều người chỉ ghi những thông tin cơ bản như: Thưa Tòa án, em bị lừa đảo qua mạng, cụ thể vào ngày…. em bị đối tượng lừa đảo qua mạng, đây là địa chỉ Facebook của đối tượng lừa đảo, đây là số điện thoại của đối tượng, đây là số tài khoản ngân hàng của đối tượng lừa đảo…. Những thông tin này chưa cụ thể và rõ ràng.

– Bước 2: Thu thập bằng chứng bị lừa đảo

Nói gì thì nói, đã liên quan đến Tòa án là phải có bằng chứng, không thể nói khơi khơi mà họ giải quyết cho bạn được, đây là bước vô cùng quan trọng để bạn có thể lấy lại tiền khi bị lừa đảo trên mạng một cách hiệu quả nhất.

( Cách thu thập chứng cứ để khởi kiện đòi lại tiền khi bị lừa đảo qua mạng xã hội – Ảnh minh họa )

Bằng chứng lừa đảo là những loại bằng chứng nào? Các bạn cần thu thập các loại bằng chứng theo đúng quy định của pháp luật để phục vụ cho quá trình khởi kiện lấy lại tiền khi bị lừa đảo trên mạng một cách hiệu quả nhất.

Căn cứ pháp lý tại điều 94 bộ luật tố tụng dân sự quy định về bằng chứng cụ thể như sau:

“Điều 94. Nguồn chứng cứ

Chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây:

1. Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử. –> Các bạn thu thập các đoạn tin nhắn trao đổi trong quá trình giao dịch mua bán.

2. Vật chứng. –> Các bạn chuẩn bị sản phẩm / món hàng mà các shop bán đồ online giao cho bạn không đúng chất lượng / chủng loại.

3. Lời khai của đương sự. –> Thường chứng cứ bằng lời khai này chỉ được thu thập khi đã khởi kiện, hoặc các đối tượng này bị công an mời lên làm việc và lấy lời khai.

4. Lời khai của người làm chứng. –> Cái này rất khó, bởi vì bị lừa đảo trên mạng nên rất ít khi có người làm chứng.

5. Kết luận giám định. –> Vấn đề này thuộc vào công việc của cơ quan chức năng có thẩm quyền.

[external_link offset=1]

6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ. –> Vấn đề này cũng thuộc công việc của cơ quan chức năng có thẩm quyền khi họ thanh / kiểm tra.

7. Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản. –> Vấn đề này nếu như bạn mua phải hàng đểu, bạn nhờ cơ quan thẩm định giá trị của món hàng chỉ có trị giá 2 triệu đồng, nhưng khi thỏa thuận thì bạn mua với mức giá 10 triệu. –> Lấy bản kết quả thẩm định đó để bổ xung hồ sơ.

8. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập. Ví dụ bạn mới nhận món hàng mà bạn cho đó là hàng giả, các bạn cũng nên đem món hàng đó đến cơ quan công an, hoặc một ai đó thuộc cơ quan nhà nước, nhờ họ chứng kiến và ghi nhận quá trình bạn nhận món hàng đó để làm chứng cứ.

9. Văn bản công chứng, chứng thực.

10. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định”.

Các bạn có thể thu thập bằng chứng bị lừa đảo như sau: Chụp tất cả đoạn chat 2 bên nhắn tin trong quá trình giao dịch, lưu lại bản ghi âm cuộc gọi khi 2 bên gọi điện trao đổi giao dịch, lưu lại giấy tờ chuyển tiền cho đối tượng lừa đảo, gửi kèm sản phẩm / món hàng mà đối tượng giao hông đúng chất lượng, chủng loại….

– Bước 3: Soạn đơn khởi kiện đối tượng lừa đảo

Sau khi đã thu thập được tất cả những thông tin cá nhân của đối tượng lừa đảo cũng như bằng chứng cụ thể chứng minh vụ việc lừa đảo, các bạn tiến hành soạn đơn khởi kiện theo đúng quy định.

( Cách lấy lại tiền khi bị lừa đảo trên mạng Facebook, Zalo: Soạn đơn khởi kiện theo quy định pháp luật – Ảnh minh họa )

Các bạn cần xác định được vụ án mà bạn đang tiến hành thuộc dân sự hay hình sự? Nếu như các bạn chỉ kiện để lấy lại tiền khi bị lừa đảo trên mạng đúng số tiền mà bạn bị chiếm đoạt, hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại… Thì đây là một vụ kiện dân sự, do vậy các bạn cần soạn đơn theo mẫu của bộ luật tố tụng dân sự.

Tại khoản 4 điều 189 bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định về đơn khởi kiện cụ thể như sau:

“Điều 189. Hình thức, nội dung đơn khởi kiện

4. Đơn khởi kiện phải có các nội dung chính sau đây:

a) Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;

b) Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện;

c) Tên, nơi cư trú, làm việc của người khởi kiện là cá nhân hoặc trụ sở của người khởi kiện là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có).

Trường hợp các bên thỏa thuận địa chỉ để Tòa án liên hệ thì ghi rõ địa chỉ đó;

d) Tên, nơi cư trú, làm việc của người có quyền và lợi ích được bảo vệ là cá nhân hoặc trụ sở của người có quyền và lợi ích được bảo vệ là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có);

đ) Tên, nơi cư trú, làm việc của người bị kiện là cá nhân hoặc trụ sở của người bị kiện là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có). Trường hợp không rõ nơi cư trú, làm việc hoặc trụ sở của người bị kiện thì ghi rõ địa chỉ nơi cư trú, làm việc hoặc nơi có trụ sở cuối cùng của người bị kiện;

e) Tên, nơi cư trú, làm việc của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân hoặc trụ sở của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có).

Trường hợp không rõ nơi cư trú, làm việc hoặc trụ sở của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì ghi rõ địa chỉ nơi cư trú, làm việc hoặc nơi có trụ sở cuối cùng của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;

g) Quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm; những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết đối với người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;

h) Họ, tên, địa chỉ của người làm chứng (nếu có);

i) Danh mục tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện.

5. Kèm theo đơn khởi kiện phải có tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm. Trường hợp vì lý do khách quan mà người khởi kiện không thể nộp đầy đủ tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện thì họ phải nộp tài liệu, chứng cứ hiện có để chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm. Người khởi kiện bổ sung hoặc giao nộp bổ sung tài liệu, chứng cứ khác theo yêu cầu của Tòa án trong quá trình giải quyết vụ án”.

Nhìn vào đây thì rất rối, nói chung là các bạn cứ ghi đầy đủ thông tin của các bạn và thông tin của đối tượng lừa đảo, kèm theo bằng chứng bạn bị lừa đảo vào đơn là được. Thông tin và bằng chứng càng nhiều càng tốt.

– Bước 4: Nộp đơn đến Tòa án đúng thẩm quyền

Bước này cũng rất quan trọng, nhưng hầu hết mọi người đều thực hiện sai ở bước này. Các bạn cần phải nộp đơn đến Tòa án theo đúng thẩm quyền giải quyết thì mới được giải quyết. Các bạn cần phải nộp đơn đúng theo 2 thẩm quyền, đó là thẩm quyền về chức năng và thẩm quyền theo lãnh thổ.

( Cách lấy lại tiền khi bị lừa đảo trên mạng xã hội Facebook, Zalo: Nộp đơn khởi kiện – Ảnh minh họa )

+ Thẩm quyền theo lãnh thổ: Nghĩa là đối tượng lừa đảo / hoặc công ty lừa đảo đang sinh sống ở đâu, đóng trụ sở ở đâu thì các bạn phải nộp đơn đến Tòa án nhân dân ở khu vực nơi đối tượng đang thường trú, hoặc tạm trú.

Ví dụ: Một cá nhân lừa đảo đang sinh sống ở quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh thì các bạn phải nộp đơn đến Tòa án ở Quận 5 TPHCM thì mới đúng theo thẩm quyền lãnh thổ và mới được giải quyết.

+ Thẩm quyền theo chức năng: Vấn đề này đơn giản, hầu hết các Tòa án cấp huyện, tỉnh trở lên đều có thẩm quyền giải quyết các vụ án dân sự thông thường. Nếu như các bạn muốn khởi kiện để đòi lại tiền bị lừa đảo thì các bạn có thể nộp đơn đến Tòa án cấp huyện, hoặc cấp tỉnh nơi đối tượng đang tạm trú hoặc thường trú.

Ví dụ: Nếu bạn khởi kiện đối tượng lừa đảo bán hàng không đúng chất lượng, không đúng chủng loại… Với giá trị khoảng 50 triệu thì các bạn có thể nộp đơn ở Tòa án cấp huyện, tỉnh nơi đối tượng đang tạm trú hoặc thường trú.

Các bạn có thể nộp đơn khởi kiện bằng cách nộp trực tiếp ( ưu tiên nhất ), hoặc gửi qua đường bưu điện, hoặc gửi qua email / hộp thư điện tử của Tòa án đó ( nếu có ).

– Bước 5: Tham gia tiến hành tố tụng tại Tòa án

Sau khi nhận được đơn khởi kiện đòi lại tiền khi bị lừa đảo qua mạng của các bạn, cơ quan chức năng họ sẽ xem xét đơn của các bạn.

( Khởi kiện tại Tò án – Ảnh minh họa )

Lúc này sẽ có những trường hợp xảy ra như sau:

[external_link offset=2]

+ Nếu đơn của bạn đã đủ thông tin và đúng thẩm quyền giải quyết thì họ sẽ tiến hành thu tục thụ lý vụ việc, đồng thời họ sẽ thông báo cho bạn hồ sơ của bạn đã được thụ lý, đóng tạm ứng án phí, kèm theo các hướng dẫn khác….

+ Nếu như thông tin, cũng như chứng cứ còn thiếu thì họ sẽ yêu cầu bạn bổ xung thêm thông tin, chứng cứ. Trong trường hợp này họ sẽ liên hệ với bạn bằng cách gọi điện thoại, hoặc gửi email…. Do đó, các bạn cần điền đầy đủ thông tin liên hệ của bạn để họ có cách liên hệ với bạn.

+ Nếu hồ sơ, đơn khởi kiện của bạn không đúng thẩm quyền giải quyết của Tòa án đó thì họ cũng sẽ trả lại hồ sơ, đơn khởi kiện cho bạn, hoặc họ sẽ chuyển hồ sơ của bạn lên cơ quan có thẩm quyền theo chức năng ( sẽ có thông báo cho các bạn khi chuyển hoặc trả hồ sơ ).

– Bước 6: Lấy lại tiền của bạn khi bị lừa đảo trên mạng

Nếu như đơn của các bạn đủ thông tin, hợp lệ, đúng thẩm quyền như ở trên thì Tòa án sẽ tiến hành thủ tục thụ lý vụ án, lúc này bạn sẽ phải đóng tạm ứng án phí trước ( do thẩm phán sẽ dự định án phí tạm ứng, sau khi thắng kiện thì bạn yêu cầu bên kia trả án phí, Tòa an sẽ trả lại số tiền mà bạn đã đóng trước đó ).

Tiếp theo, họ sẽ tiến hành các thủ tục liên quan khác… Và bắt đầu tiến hành hòa giải, nếu như hòa giải không thành công thì tiến hành xét xử sơ thẩm vụ án của bạn.

Khi xét xử sơ thẩm, họ sẽ mời bạn và mời đối tượng lừa đảo lên để xét xử, nếu đối tượng lừa đảo đó mà vắng mặt thì quá trình xét xử sẽ bị ngưng lại và tiến hành xét xử lần 2.

Tiếp theo, Tòa án sẽ tiến hành triệu tập cả 2 bên lần thứ 2 để xét xử tiếp vụ án, nếu lần triệu tập thứ 2 này mà đối tượng lừa đảo vẫn vắng mặt mà không có đơn vắng mặt, hoặc không vì trường hợp bất khả kháng thì bị coi là từ bỏ việc khởi kiện –> Lúc này Tòa án sẽ tuyên bố kết thúc, yêu cầu đối tượng lừa đảo phải trả lại tiền cho bạn.

Nếu như đối tượng lừa đảo không trả tiền cho bạn thì phải làm sao? Lúc này bạn có thể yêu cầu Tòa án thi hành bản án đã có hiệu lực pháp luật này bằng phương pháp cưỡng chế.

Như vậy, trên đây là cách lấy lại tiền khi bị lừa đảo trên mạng xã hội Zalo, Facebook theo đúng quy trình tố tụng dân sự, các bạn thực hiện theo thứ tự các bước ở trên sẽ đòi lại được tiền. Chúc các bạn thành công!

2. Dịch vụ điều tra thông tin đối tượng lừa đảo qua mạng, số điện thoại, tài khoản ngân hàng

Các bạn lưu ý, chúng tôi cung cấp dịch vụ điều tra thông tin chủ nhân, người lừa đảo qua mạng để các bạn bổ xung vào hồ sơ khởi kiện, và đây là dịch vụ điều tra có tính phí, chi phí sẽ tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Dưới đây là các dịch vụ của chúng tôi.

– Dịch vụ điều tra đối tượng lừa đảo qua mạng xã hội Facebook

Trường hợp các bạn bị lừa đảo qua mạng xã hội Facebook bằng một nick ảo nào đó mà không có thông tin cụ thể, các bạn hãy liên hệ đến văn phòng trung tâm tình báo Hoàn Cầu và cung cấp đường link nick Facebook đối tượng lừa đảo cho chúng tôi.

Chúng tôi sẽ điều tra cho các bạn những thông tin sau: họ tên, ngày tháng năm sinh, số chứng minh thư / căn cước công dân, địa chỉ thường trú, số điện thoại di động của chủ nhân nick Facebook đó cho các bạn.

Chi phí dịch vụ điều tra thông tin chủ nhân nick Facebook lừa đảo: 3,5 triệu / 1 nick Facebook.Thời gian điều tra khoảng 30 phút – 3 tiếng đồng hồ.

👉 Xem chi tiết dịch vụ điều tra thông tin người lập nick Facebook để hiểu rõ hơn

– Dịch vụ điều tra đối tượng lừa đảo qua số điện thoại di động

Trường hợp các bạn muốn điều tra thông tin đối tượng lừa đảo qua số điện thoại, các bạn hãy cung cấp số điện thoại đó cho chúng tôi, chúng tôi sẽ điều tra lấy thông tin chính chủ của chủ nhân thuê bao đó cho các bạn.

Chúng chúng tôi sẽ điều tra cho cac bạn những thông tin chính chủ như sau: Họ tên, ngày tháng năm sinh, số chứng minh thư / căn cước công dân ( ngày cấp, nơi cấp ), địa chỉ thường trú / tạm trú của chủ thuê bao di động lừa đảo.

Chi phí dịch vụ điều tra thông tin chủ nhân số điện thoại lừa đảo quan mạng: 3 triệu / 1 số điện thoại. Thời gian điều tra khoảng từ 30 phút đến 2 tiếng đồng hồ có kết quả.

👉 Xem chi tiết dịch vụ điều tra thông tin chủ nhân số điện thoại để hiểu rõ hơn

– Dịch vụ điều tra đối tượng lừa đảo qua số tài khoản ngân hàng

Trường hợp đối tượng lừa đảo yêu cầu bạn chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng của họ, các bạn hãy cung cấp cho chúng tôi chính xác số tài khoản của đối tượng, chúng tôi sẽ điều tra thông tin chính chủ số tài khoản của đối tượng lừa đảo cho các bạn.

Trung tâm tình báo Hoàn Cầu Việt Nam sẽ điều tra cho các bạn những thông tin chính chủ sau: Họ tên, ngày tháng năm sinh, số điện thoại liên hệ ( tùy trường hợp ), số chứng minh thư / hoặc số thẻ căn cước công dân, và địa chỉ đăng ký của người đó.

Chi phí dịch vụ điều tra chủ nhân số tài khoản ngân hàng lừa đảo: 5 triệu / 1 số tài khoản. Thời gian điều tra và trả kết quả trong ngày.

👉 Xem chi tiết dịch vụ điều tra thông tin chủ nhân số tài khoản ngân hàng để hiểu rõ hơn

– Dịch vụ điều tra lừa đảo qua chưng minh thư / căn cước công dân

Trường hợp các bạn có số chứng minh thư / hoặc căn cước công dân của đôi tượng lừa đảo, các bạn hãy cung cấp cho trung tâm tình báo Hoàn Cầu số chứng minh thư / hoặc căn cước công dân của đôi tượng lừa đảo cho chúng tôi.

Chúng tôi sẽ điều tra cho các bạn những thông tin sau: Họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chị hộ khẩu, công việc – chức vụ – mức lương ( tùy trường hợp ), và thông tin của tất cả thành viên trong hộ khẩu của đối tượng lừa đảo qua mạng.

Chi phí dịch vụ điều tra đối tượng lừa đảo qua mạng bằng CMND / CCCD: 5 triệu / 1 số CMND / CCCD. Thời gian điều tra và trả kết quả trong cùng ngày.

👉 Xem chi tiết dịch vụ điều tra số chứng minh thư / căn cước công dân để hiểu rõ hơn

Hotline tư vấn, hướng dân, báo giá chi phí các dịch vụ điều tra: 0976080346 hoặc 0976080346 [external_footer]